Tổng hợp 1 số thuật ngữ hay dùng ngành Bonsai Nhật Bản.
Ishitsuki Thế rễ bám đá trong bonsai. Rễ cây tự bám vào đá hoặc được trồng trong các khe đá với than bùn có chứa thực vật được lấy ở sông.
Imỉeda Một thuật ngữ chung chỉ các nhánh không mong muốn trong hình dáng cây. Chúng bao gồm kurumaeda, kannukieda, gyakueda, heikoeda, kosaeda và haraeda. Imỉeda rất khó để hài hòa với hình dáng cây, nên được chỉnh sửa hay cắt bỏ.Imine Một gốc làm giảm vẻ đẹp của bonsai và không thích hợp cho dáng vẻ của cây. Ngoại trừ trong một số thế bonsai lạ, nên xử lý ỉmỉne càng sớm càng tốt.
Ưkeeda Những cành dài nhất và dày nhất, đối lập với kikieda khi ngắm thân cây từ phía trước. Ukeeda giúp cân bằng hình dáng tổng thể của cây.
Uraeda Một nhánh nằm ở mặt sau của cây sẽ tạo chiều sâu và thể hiện không gian ba chiều.
Edauchỉ Cách thức tăng trưởng của các nhánh con (koeda) và nhánh cháu (ịmagoeda) trên yakueda.
Edauchỉ của những cây có các nhánh khó mọc chồi hoặc bị manobi (kéo dài lóng) thường bị thô.
Edagawari Hiện tượng đột biến khiến toàn bộ nhánh hoặc một phần của nhánh có phẩm chất khác vđi phân còn lại của cây. Có vô số loài đỗ quyên satsuki được sinh ra từ quá trình edagawari.
Edajun Sự sắp xếp các nhánh từ thấp lên cao. Như một nguyên tắc chung, các nhánh cây càng thấp thì khoảng cách giữa các nhánh càng rộng hơn. Những cây cố khoảng cách giữa hai yakueda quá rộng hoặc quá hẹp được cho là cố “edạịun xấu”, còn những cây cố khoảng cách này cân đối theo tỷ lệ vđi thân là có “edajun đẹp”.
Edatana Sự rậm rạp của yakueda được bổ sung bởi các nhánh con (ikoeda) và nhánh cháu (magoeda).
Edaburi Hình dáng và phẩm chất của các nhánh bonsaí. Một edaburì đẹp có chiều dài và hình dáng của các nhánh cũng như edauchi hài hòa với thân.
Ochieda Những nhánh bonsai rủ xuống quá mức so với các nhánh khác. Thường thấy trong thế văn nhân (bunịingi).

Kaỉkashusei Ngụ ý vị trí và cách thức mà các nụ hoa được ép phải nhú trên cành tùy theo tùng loài cây và đặc điểm của nó. Những đặc điểm này có nghĩa là thời gian và phương pháp cắt tỉa khác nhau đối với từng loài cây.
Kagabunka Mùa (thường là từ tháng Sáu đến tháng Tám) các chồi phát triển thành nụ hou và chồi lá.
Kakunenkekka Hiện tượng cây cho quá nhiều hoa quả trong năm nay thì số lượng hoa quả sỗ giảm trong năm sau.
Kạ)ltsu Quả. Sự phân loại chi tiết đã được thực hiện với các loại quả. Trong bonsai mìmono (bonsai có quả), các loại quả thường thấy là quả hạch, quả dạng táo, quả cố nhiều thịt và quả nang.
Katanebarl Bề mặt bộ rễ phát triển sang phải hoặc sang trái theo độ nghiêng của thân cây, điều này không được mong muốn vì nó làm giảm ấn tượng về sự vững chãi của cây. Tuy nhiên, trong trường hợp cây có thế thác đổ hoặc nửa thác đổ đòi hỏi thân nghiêng hẳn, hikine (rễ phát triển theo hướng ngược lại hướng nghiêng của thân) thể hiện vẻ mạnh mẽ và khắc nghiệt.
Kabudachi Thế bụi, thế bonsai với nhiều thân trên một bộ rễ.
Karamỉne / Kawasho Trường hợp một số rễ trên bề mặt bện vào nhau, nhìn chung được cho là làm hỏng vẻ đẹp của bonsai, nhưng khó sửa chữa trong trường hợp rễ trên bề mặt đã già.
Kaoju Một cây trong tình trạng mùa đông chỉ có thân và các nhánh, sau khi lá của nó đã rụng hết.
Kannukieda Những nhánh mọc đối xứng từ cùng một điểm trên thân cây trong hình dáng một thanh kẹp. Edạịun của các nhánh xung quanh nôn được kiểm tra và hoặc là chính kannukieda đó hoặc các nhánh xung quanh phải được loại bỏ hoặc tỉa bớt.
Kỉkỉeda Những nhánh dài nhất và dày nhất trên cây. Còn được gọi là sashỉeda, kikìeda là một đặc điểm quan trọng trong hình dáng cây. Các kikieda thường là ichinoeda (nhánh thấp nhất), nhưng tùy thuộc vào hình dáng cây, chứng cũng cố thể là nìnoeda (nhánh thấp thứ haỉ) hoặc sannoeda (nhánh thấp thứ ba).
Nguồn: hoalansadec